Nguyen Thi Yen Anh

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
YunTae
8 tháng 7 2021 lúc 12:38

a) 

- Biện pháp tu từ : + Ẩn dụ ( nước gương trong ) 

+ So sánh ( tâm hồn tôi với buổi trưa hè ) 

+ Nhân hóa ( soi tóc những hàng tre ) 

- Tác dụng : + Làm cho câu văn sinh động, gây ấn tượng với người đọc 

+ Làm nổi bật lên hình ảnh con sông quê hương cùng những hàng tre hiền hòa và đầy thơ mộng. Qua đó, tác giả bày tỏ niềm yêu quê hương vè rung động trước cảnh thiên nhiên tha thiết 

b) 

 - Biện pháp tu từ : So sánh hơn kém

- Tác dụng : + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, gây ấn tượng với người đọc 

 + Sự vất vả, lam lũ của người mẹ dành trọn cuộc đời hi sinh vi con. Qua đó, thể hiên nỗi nhớ mẹ và sự hiếu thảo của anh bộ đội 

Bình luận (1)
phạm hương giang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Người Già
29 tháng 9 2023 lúc 20:39

a. Các từ ngữ gợi cảnh vật quen thuộc: sông xanh biếc, nước soi hàng tre, buổi trưa hè, lòng sông lấp lánh.

b. Các từ ngữ gợi cảnh vật quen thuộc: mẹ kể chuyện sân đình, mái đình cong, giếng làng trong vắt.

Bình luận (0)
Hà Anh Đức ..
Xem chi tiết
Sad boy
21 tháng 7 2021 lúc 20:25

các BPTT của đoạn văn trên là :

- BPTT ; ẩn dụ (  nước trong gương )

- BPTT : nhân hoá ( soi tóc nhưng hàng tre )

- BPTT : so sánh ( Tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè )

Tác dụng : tăng sức gợi hình gợi cảm miêu tả hình ảnh của một con sông đẹp đẽ và thơ mộng . cùng với đó là tình cảm của tác giả đối với con sông 

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
21 tháng 7 2021 lúc 20:25

 Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:

+ Ẩn dụ hình thức:  “Nước gương trong”

+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”

+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

-  Tác dụng:  Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.

Bình luận (1)
Đỗ Phương Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
5 tháng 9 2021 lúc 17:49

Giúp mình với ạ

 

Bình luận (0)
Trần Hồng Dương
5 tháng 9 2021 lúc 18:28

Câu 1: Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

Câu 2: Từ láy: lấp loáng, mới mẻ

Câu 3: Những từ ngữ, hình ảnh nói về vẻ đẹp của con sông trong 4 dòng đầu:

- Tính từ "xanh biếc", "trong" gợi mở sự thanh khiết và nên thơ của dòng sông quê.

- So sánh: "nước gương", tô đậm sự thanh bình tuyệt đối của dòng sông quê.

- Nhân hóa "soi", "tóc" → gọi lên cái "hồn", cái tình của con sông quê.

- So sánh "Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè" → Tâm hồn tràn đầy nhựa sống và tình yêu thiết tha với quê hương.

- "Tỏa": Tấm lòng bao la muốn tỏa sáng trọn vẹn dòng sông quê.

Câu 4: " Tôi giữ mãi mối tình mới mẻ "

CN: Tôi

VN: giữ mãi mối tình mới mẻ

⇒ Kiểu câu: câu trần thuật đơn

Câu 5: "Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
        Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng".

- Biện pháp tu từ so sánh: Cái nắng của buổi trưa hè là nắng gắt, như tâm hồn tràn đầy nhựa sống và tình yêu thiết tha với quê hương của tác giả vậy. Nó mở ra một khung cảnh trữ tình đầy duyên dáng.

- Nắng không "chiếu", không "soi", mà là "tỏa" → diễn tả được hết cái tấm lòng bao la muốn tỏa sáng trọn vẹn dòng sông quê. Sức nóng của mùa hè - sức nóng của tác giả, điều đó đã nuôi dưỡng tâm hồn ông, vun đắp những khát vọng đẹp và biết bao nhiêu vần thơ hay về quê hương.

Bạn có thể tham khảo ở đây nha: https://thi.tuyensinh247.com/dap-an-de-thi-mon-van-vao-lop-10-tinh-hung-yen-2021-c29a62925.html

Bình luận (0)
Thanh Hân
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
23 tháng 1 2021 lúc 17:59

Bài thơ đánh động tâm tư của bao người khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người. Dù sau này có đi đâu, luôn nhớ về quê, nhớ về dòng sông tuổi thơ nơi in dấu bao kỷ niệm.

Bình luận (0)
minh nguyet
23 tháng 1 2021 lúc 22:35

Tham khảo:

Ký ức ùa về mãnh liệt trong một không gian lấp lánh ánh sáng và mở ra bao kỷ niệm tuổi thơ ngọt ngào thương mến. Bài thơ đánh động tâm tư của bao người con miền Nam, khi nhớ về những dòng sông miền Trung hầu như quanh năm xanh biếc. Màu xanh biếc còn là nỗi nhớ ánh xạ trong tâm hồn nhà thơ. Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người

Bình luận (0)
NMĐ~NTTT
24 tháng 1 2021 lúc 9:30

Đoạn thơ trên đã đánh thức tình cảm quê hương trong mỗi con người chúng ta. Dù có ra sao thì quê hương nơi chôn rau cắt chốn vẫn luôn là người mẹ hiền, người mẹ thiên nhiên, luôn giang tay chào đón những đứa con thơ chở về. Cái nơi ấy, cái nơi mà ta đã sinh ra và lớn lên chắc chắn sau này mãi không bao giờ quên. Quê hương nơi chứa đựng rất nhiều kí ức tuổi thơ,... yêu mãi quê hương ta

Bình luận (0)
Mai Nguyen Thi
Xem chi tiết
Mai Nguyen Thi
21 tháng 1 2022 lúc 11:24

giúp mình với

 

Bình luận (0)
NGUYỄN HỮU TÙNG
Xem chi tiết
Yumi Bảo
Xem chi tiết
Lê Bảo Anh Thư
2 tháng 11 2018 lúc 21:27

Viết bài văn cảm thụ - Nhớ con sông quê hương ( Tế Hanh )

                                Bài làm

          Hẳn ai cũng biết, phép tu từ so sánh là một trong những yếu tố nghệ thuật để tạo nên sức biểu cảm lớn cho văn chương. Ta có thể phần nào cảm nhận được hiệu quả của chúng mang lại qua những câu thơ sau :

        Quê hương tôi có con sông xanh biếc

        Nước gương trong soi tóc những hàng tre

        Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

        Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng.

                        ( Trích từ “Nhớ con sông quê hương” – Tế Hanh)

 

        Ngay từ câu thơ đầu tiên, nhà thơ Tế Hanh đã giới thiệu về con sông quê hương êm đềm, dịu dàng, bộc lộ niềm tự hào của nhà thơ đối với con sông quê hương. Sắc xanh ở đây là sác xanh của nước sông hay sắc xanh của nỗi nhớ thương đọng lại trong tâm hồn tác giả đã gửi vào từng câu chữ? Xanh biếc gợi cho ta nghĩ đến một con sông dài bất tận, in đậm trong tâm trí của Tế Hanh. Xanh biếc là một màu rất đẹp, hơi ánh lên dưới ánh mặt trời, lại trong vắt, trải rộng mênh mang. Đó còn là sắc xanh quen thuộc của quê hương, luôn đọng lại trong tâm trí của những người xa quê. Nhà thơ đã dùng biện pháp so sánh ngầm (ẩn dụ) để so sánh mặt nước như một tấm gương khổng lồ, trong vắt, soi bóng những hàng tre hai bên bờ. Những hàng tre xanh mướt, mang dáng hình của người thiếu nữ yêu kiều, thướt tha đang nghiêng mình xõa tóc soi gương. Tâm hồn là một khái niệm trừu tượng lại so sánh với buổi trưa hè là một hình ảnh cụ thể đã khắc họa rõ nét tình cảm sâu nặng, nỗi nhớ da diết của nhà thơ. Có phải mặt trời chói lọi hay chính là tâm hồn nhà thơ đang tỏa nắng? Nhờ những tình cảm yêu mến đặc biệt ấy mà con sông như đẹp thêm dưới ánh mặt trời. Chỉ bằng bốn câu thơ mà Tế Hanh đã bộc lộ lòng yêu quê hương sâu nặng, da diết của mình. Nếu không có tình yêu, không có sự rung động của một trái tim nghệ sĩ thì Tế Hanh đã không viết được những câu thơ đầy cảm xúc như thế.

Bình luận (0)
Yến Nhi Nguyễn
2 tháng 11 2018 lúc 21:29

Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung - Quãng Ngãi, một vùng đất cằn cỗi, quanh năm chỉ có gió và cát, một vùng quê nghèo. Do hoàn cảnh bắt buộc, ông rời xa quê hương từ thuở thiếu thời. Trong thời gian xa quê ông viết rất nhiều tác phẩm, chủ yếu là về quê hương, bằng tất cả những tình yêu, nỗi nhớ của mình. Một vùng đất đầy thơ mộng và rất đẹp trong thơ Tế Hanh. Trong đó có phần:
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre."
Xa quê, xa cả con sông. Có thể nói đó là nỗi đau của ông.Qua những kỉ niệm, hồi tưởng về con sông trong “nỗi nhớ con sông quê hương”, Tế Hanh đã thể hiện một tình yêu quê hương tha thiết, mãnh liệt, một hình ảnh quê hương thân thiết, ruột rà.
"Tâm hồn tôi là buổi trưa hè
Tỏa sáng dưới dòng sông láp loáng"
​Và cũng thật tự nhiên khi những hồi tưởng của tác giả lại có sức lay động thật mãnh liệt đến độc giả. Khi không gian kỷ niệm hiện lên trong ngần, tỏa nắng và mát rượi, đó cũng là lúc quê hương hiện hữu gần gũi, quyện hòa với hồn người. Đối với Tế Hanh, quê hương luôn là bông hoa đẹp nhất trong vườn hoa.. Dù ở phương trời nào lòng ông vẫn nhớ quê hương, nó luôn dạt dào, cháy bỏng trong ông khiến nhà thơ thấy được hình ảnh quê hương liên tục hiện ra. Quê hương chính là sức sống của ông, ở một khía cạnh nào đó, ta lại thấy tình yêu quê hương của Tế Hanh rất đa chiều và phức tạp. Lúc da diết, ngập tràn với “Nhớ con sông quê hương”, nhưng lúc khác lại cho người đọc thấy một hồn thơ trẻ trung phơi phới của “Quê hương”. Nhưng dù ở góc độ, khía cạnh nào thì nó đều ẩn chứa một tình yêu, nỗi khát khao đoàn tụ, bày tỏ khát vọng gặp gỡ cụ thể. Không như thơ Huy Cận, Lưu Trọng Lư đầy chất mộng ảo, không như thơ Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên hun hút sầu thương, thơ Tế Hanh trong sáng, khoẻ mạnh, đắm đuối rất thực. Bởi ông có một vùng quê bằng xương, bằng thịt, mà ông luôn dõi theo bằng đôi mắt rất thực, bằng trái tim có địa chỉ rõ ràng. Có thể nói những bài thơ về quê hương trước và hai mươi năm sau Cách mạng Tháng Tám của Tế Hanh đã cất lên một tiếng ca trong trẻo, nồng nàn, thơ mộng về con sông hiền hòa đã. Mỗi chúng ta một lần nữa vui mừng khi được giao tiếp với một hồn thơ khoẻ mạnh, trong sáng song lại rất đỗi bình dị mà sâu sắc. Nó không hề làm nặng đầu ta với những bóng dáng siêu hình hay những vô thức u minh, nó chấp cánh mộng mơ, bồi đắp cho mỗi chúng ta tình yêu quê hương thắm thiết, là điểm trở về bình yên của ta trong cuộc đời nhiều bươn trải, cũng là sự thôi thúc ta vươn lên.

Bình luận (0)
Tzannn
Xem chi tiết